Thời kỳ nhà Đường Niên hiệu Trung Quốc

Nhà Đường

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Đường Cao Tổ (tại vị 618-626)
Vũ Đức (武德)5/6186269 nămTháng 8 năm thứ 9, Đường Thái Tông kế vị vẫn dùng[1]:98
Đường Thái Tông (tại vị 626-549)
Trinh Quan (觀貞/贞观)62764923 nămcũng Chinh Quan (正观). Tháng 6 năm 23, Đường Cao Tông kế vị vẫn dùng[1]:98
Đường Cao Tông (tại vị 649-683)
Vĩnh Huy (永徽)6506556 nămNăm 650, Tân La bắt đầu sử dụng niên hiệu nhà Đường Trung Quốc[4]:145
Hiển Khánh (顯慶/显庆)656—3/6616 nămVì kị húy Đường Trung Tông Lý Hiển nên xưng nhiều hơn là Minh Khánh (明庆), hoặc Quang Khánh (光庆)[1]:98—99
Long Sóc (龍朔/龙朔)3/661—6633 năm
Lân Đức (麟德)6646652 nămCựu Đường thư, Tân Đường thư đều ghi là tháng 12 năm Long Sóc thứ 3, có chiếu cải nguyên tháng đầu tiên của năm tới bắt đầu là năm Lân Đức thứ 1. Song theo "Đường kỉ nguyên sao" (唐纪元钞) khai quật được tại Turfan, Tân Cương thì chép rằng: "Long Sóc tứ niên lục nguyệt nhật cải"[18] sai lệch đến nửa năm
Càn Phong (乾封)1/666—2/6683 tháng
Tổng Chương (總章/总章)2/668—3/6703 nămCựu Đường thư và "Đường kỉ nguyên sao" khai quật được tại Tân Cương chép rằng vào tháng 2 năm Càn Phong thứ 3, cài nguyên thành năm Tổng Chương thứ 1. Tân DDường thưTư trị thông giám chép rằng tháng 3 năm Càn Phòng thứ 3 cải nguyên[1]:99
Hàm Hanh (咸亨)3/670—8/6745 năm
Thượng Nguyên (上元)8/674—11/6763 năm
Nghi Phượng (儀鳳/仪凤)11/676—6/6794 năm
Điều Lộ (調露/调露)6/679—8/6802 năm
Vĩnh Long (永隆)8/680—9/6812 nămDo kị húy Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, người nhà Đường còn ghi Vĩnh Sùng (永崇)[1]:99
Khai Diệu (開耀/开耀)9/681—2/6822 năm
Vĩnh Thuần (永淳)2/682—6832 năm
Hoằng Đạo (弘道)13/6831 tháng
Đường Trung Tông (tại vị 683-684)
Tự Thánh (嗣圣/嗣圣)1-2/6842 tháng
Đường Duệ Tông (tại vị 684-690, sau tháng 9 năm 684, Võ Tắc Thiên lâm triều xưng chế)
Văn Minh (文明)2-8/6847 tháng
Quang Trạch (光宅)9-12/6844 tháng
Thùy Củng (垂拱)6856884 năm
Vĩnh Xương (永昌)1-11/68911 tháng
Tái Sơ (載初/载初)11/689—8/6902 năm
Niên hiệu Võ Chu
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Võ Tắc Thiên (tại vị 683-705)
Thiên Thụ (天授)9/690—3/6923 thángDụng tử chính. Tháng 9 năm đầu tiên, cải quốc hiệu thành "Chu"[1]:100
Như Ý (如意)4-9/6926 thángDụng tử chính
Trường Thọ (長壽/长寿)9/692—5/6943 nămDụng tử chính
Diên Tái (延載/延载)5-12/6948 thángDụng tử chính
Chứng Thánh (証聖/证圣)1-9/6959 thángDụng tử chính
Thiên Sách Vạn Tuế
(天冊萬歲/天册万岁)
9-11/6953 thángDụng tử chính
Vạn Tuế Đăng Phong
(萬歲登封/万岁登封)
12/695—3/6964 thángDụng tử chính
Vạn Tuế Thông Thiên
(萬歲通天/万岁通天)
3/696—9/6972 nămDụng tử chính
Thần Công (神功)9-12/6974 thángDụng tử chính
Thánh Lịch (聖曆/圣历)698—5/7003 nămDụng tử chính
Cửu Thị (久視)5/700—1/7012 nămTháng 10 năm thứ 1, phục "dần chính"[1]:101
Đại Túc (大足)1-10/70110 tháng
Trường An (長安/长安)10/701—7044 năm
Thần Long (神龍/神龙)705—9/7073 nămTháng 2 năm thứ 1, phục quốc hiệu "Đường"[1]:101
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Đường Trung Tông (tại vị 705-710)
Cảnh Long (景龍/景龙9/707—6/7104 năm
Đường Thương Đế (tại vị 710)
Đường Long (唐隆)6-7/7102 thánghoặc Đường Nguyên (唐元), Đường Hưng (唐興), Đường An唐安 [1]:101
Đường Duệ Tông (tại vị 710-712)
Cảnh Vân (景雲/景云)7/710—1/7123 năm
Thái Cực (太极)1-4/7124 tháng
Diên Hòa (延和)5-8/7124 tháng
Đường Huyền Tông (tại vị 712-756)
Tiên Thiên (先天)8/712—11/7132 năm
Khai Nguyên (開元/开元)12/713—74129 năm
Thiên Bảo (天寶/天宝)742—7/75615 nămNgày 1 tháng 1 năm thứ 3, cải "niên" thành "tái" (载)[1]:102
Đường Túc Tông (tại vị 756-762)
Chí Đức (至德)7/756—2/7583 nămxưng "niên" là "tái"
Càn Nguyên (乾元)2/758—4 nhuận/7603 nămTháng 2 năm thứ 1, phục "tái" thành "niên"[1]:102
Thượng Nguyên (上元)4 nhuận/760—9/7612 nămNgày 11 tháng 9 năm thứ 2, bỏ niên hiệu, xưng "nguyên niên", thêm "tử nguyệt" (tháng phụ) vào đầu năm.[1]:102
Bảo Ứng (寶應/宝应)4/762—6/7632 nămNgày 15 tháng 4 năm thứ 1, cải nguyên và khôi phục lại "dần chính". Ngày 20 tháng 4, Đường Đại Tông kế vị vẫn dùng[1]:102
Đường Đại Tông (tại vị 762-779)
Quảng Đức (廣德/广德)7/763—7642 năm
Vĩnh Thái (永泰)765—11/7662 năm
Đại Lịch (大曆/大历)11/766—77914 năm
Đường Đức Tông (tại vị 779-805)
Kiến Trung (建中)7807834 năm
Hưng Nguyên (興元/兴元)7841 năm
Trinh Nguyên (貞元/贞元)785—8/80521 năm
Đường Thuận Tông (tại vị 805)
Vĩnh Trinh (永貞/永贞)8-12/8055 tháng
Đường Hiến Tông (tại vị 805-820)
Nguyên Hòa (元和)80682015 nămTháng giêng nhuận năm thứ 15, Đường Mục Tông kế vị vẫn dùng[1]:103
Đường Mục Tông (tại vị 820-824)
Trường Khánh (長慶/长庆)8218244 nămTháng 1 năm thứ 4, Đường Kính Tông kế vị vẫn dùng[1]:103
Đường Kính Tông (tại vị 824-826)
Bảo Lịch (寶曆/宝历)825—2/8273 nămTháng 12 năm thứ 2, Đường Văn Tông kế vị vẫn dùng[1]:103
Đường Văn Tông (tại vị 826-840)
Đại Hòa (大和)2/827—8359 thánghoặc Thái Hòa (太和)[1]:104
Khai Thành (開成/开成)8368405 nămTháng 1 năm thứ 5, Đường Vũ Tông kế vị vẫn dùng[1]:104
Đường Vũ Tông (tại vị 840-846)
Hội Xương (會昌/会昌)8418466 nămTháng 3 năm thứ 6, Đường Tuyên Tông kế vị vẫn dùng[1]:104
Đường Tuyên Tông (tại vị 846-859)
Đại Trung (大中)847—10/86014 nămTháng 8 năm thứ 13, Đường Ý Tông kế vị vẫn dùng[1]:104
Đường Ý Tông (tại vị 859-873)
Hàm Thông (咸通)11/860—11/87415 nămTháng 7 năm thứ 14, Đường Hi Tông kế vị vẫn dùng[1]:104
Đường Hi Tông (tại vị 873-888)
Càn Phù (乾符)11/874—8796 năm
Quảng Minh (廣明/广明)880—7/8812 năm
Trung Hòa (中和)7/881—3/8855 năm
Quang Khải (光啟/光启)3/885—1/8884 năm
Văn Đức (文德)2-12/88811 thángTháng 3 năm thứ 1, Đường Chiêu Tông kế vị vẫn dùng[1]:105
Đường Chiêu Tông (tại vị 888-904)
Long Kỉ (龍紀/龙纪)8891 năm
Đại Thuận (大顺)8908912 năm
Cảnh Phúc (景福)8928932 năm
Càn Ninh (乾寧/乾宁)894—8/8985 năm
Quang Hóa (光化)8/898—3/9014 năm
Thiên Phục (天复)4/901—4 nhuận/9044 nămNam Ngô Thái Tổ Dương Hành Mật dùng niên hiệu này vào năm 904. Tiền Thục Cao Tổ Vương Kiến dùng niên hiệu này năm 907 (Thiên Phục thất niên)[1]:144—145
Thiên Hựu (天祐)4 nhuận/904—3/9074 nămTháng 8 năm thứ 1, Đường Ai Đế kế vị vẫn dùng. Tiền Thục Vương Kiến, Nam Hán Lưu Ẩn, Nam Ngô, Lý Khắc Dụng, Lý Mậu Trinh, Ngô Việt Tiền Lưu cùng các chính quyền cát cứ vẫn dùng niên hiệu nhà Đường là Thiên Hựu[1]:105,142—159
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương thời nhà Đường
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Thiên Thọ (天壽/天寿)9/618—2/619Vũ Văn Hóa Cập
(宇文化及)
2年
An Lạc (Lý Quỹ (安乐)11/618—5/619Lý Quỹ (李軌)2 năm
Thủy Hưng (始興/始兴)12/618—2/624Cao Khai Đạo (高开道)7 nămhoặc Thiên Thành (天成)[1]:106
Pháp Luân (法輪/法轮)12/618Cao Đàm Thịnh (高曇晟)1 tháng
Khai Minh (開明/开明)4/619—5/621Vương Thế Sung (王世充)3 năm
Diên Khang (延康)9/619—620Thẩm Pháp Hưng (沈法兴)2 năm
Minh Chính (明政)9/619—11/621Lý Tử Thông (李子通)3 năm
Thiên Tạo (天造)622—1/623Lưu Hắc Thát (刘黑闼)2 năm
Thiên Minh (天明)8/623—3/624Phụ Công Thạch (輔公祏)2 năm
Càn Đức (乾德)Phụ Công Thạch2 nămVương Ứng Lân trong "Ngọc Hải" có ghi niên hiệu Càn Đức. Nhập nhị sử khảo dị (廿二史考异), dẫn "Dương Văn Công Đàm Uyển", tại Giang Nam từng phát hiệu tấm đá có khắc chữ "Đại Tống Càn Đức tứ niên", xưng là niên hiệu của Phụ Công Thạch. Theo "Trung Quốc lịch đại niên hiệu khảo" thì Phụ Công Thạch sau khi khởi binh bị giết, trước sau chỉ được 8 tháng, nên không thể có năm Càn Đức thứ 4, do đó Càn Đức không phải là niên hiệu của Phụ Công Thạch[1]:108
Tiến Thông (进通)623Vương Ma Sa (王摩沙)1 năm
Trung Nguyên Khắc Phục
(中元克復)
7-8/710Lý Trọng Phúc (李重福)2 thánghoặc Trung Tông Khắc Phục (中宗克復)[1]:109
Thánh Vũ (圣武)756—1/757An Lộc Sơn
(安禄山)
2 năm
Tái Sơ (載初/载初)1-9/757An Khánh Tự (安庆绪)9 tháng
Thiên Thành (天成)10/757—3/759An Khánh Tự3 nămhoặc Thiên Hòa (天和), Chí Thành (至成)[1]:110
Ứng Thiên (應天/应天)1-3/759Sử Tư Minh (史思明)3 tháng
Thuận Thiên (順天/顺天)4/759—3/761Sử Tư Minh3 năm
Hiển Thánh (顯聖/显圣)3/761—1/763Sử Triều Nghĩa (史朝义)3 năm
Hoàng Long (黃龍/黄龙)3-5/761Đoàn Tử Chương (段子璋)3 tháng
Chính Đức (正德)761Lý Trân (李珍)1 năm
Bảo Thắng (寶勝/宝胜)8/762—4/763Viên Triều (袁晁)2 nămhoặc Thăng Quốc (升国)[1]:111
Ứng Thiên (應天/应天)10-12/783Chu Thử (朱泚)3 tháng
Thiên Hoàng (天皇)1-6/784Chu Thử6 tháng
Vũ Thành (武成)784—4/786Lý Hi Liệt (李希烈)3 năm
La Bình (羅平/罗平)2-8/860Cừu Phù (裘甫)7 tháng
Vương Bá (王霸/王霸)2/878—11/880Hoàng Sào (黄巢)3 năm
Kim Thống (金統/金统12/880—6/884Hoàng Sào5 năm
Kiến Trinh (建貞/建贞)10-12/886Lý Uân (李熅)3 thánghoặc Vĩnh Trinh (永贞)[1]:113
Thuận Thiên (顺天)2/895—5/896Đổng Xương (董昌)2 nămhoặc Đại Thánh (大圣), Thiên Sách (天册), Thiên Thánh (天圣)[1]:114
Thiên Thọ (天壽/天寿)Lý □ (Bộc Vương)Thấy tại "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân, tuy nhiên không thấy có sự kiện nào xảy ra, hoặc có thể là nhầm lẫn[1]:114

Thổ Phồn

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Xích Tổ Đức Tán (赤祖德贊, tại vị 817-838)
Di Thái (彝泰)81583824 nămNiên hiệu khảo chứng duy nhất của Thổ Phồn

Vu Điền

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Uất Trì Ô Tăng Ba (尉遲烏僧波, tại vị 912-966)
Đồng Khánh (同慶/同庆)91296655 nămcũng Khai Khánh (开庆). Lý Sùng Trì nhận định rằng kết thúc vào năm 966 hoặc sau đó[1]:116, một số học giả nhận định là kết thúc vào năm 944, tiếp theo là các niên hiệu Thiên HưngThiên Thọ[19]
Uất Trì Tô Hạp (尉遲蘇拉, tại vị 966-977)
Thiên Tôn (天尊/天尊)96797711 năm
Uất Trì Đạt Ma (尉遲達磨, tại vị 977-985)
Trung Hưng (中興/中兴)9789858 năm
Uất Trì Tăng Gia La Ma (尉遲僧伽羅摩, tại vị 985-999)
Thiên Hưng (天興/天兴)98699914 năm
Thiên Thọ (天壽/天寿)99910011005?)Thời gian kết thúc niên hiệu có nhiều tranh cãi[1]:118

Bột Hải

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Đại Vũ Nghệ (tại vị 718-737)
Nhân An (仁安)72073718 năm
Đại Khâm Mậu (tại vị 737-793)
Đại Hưng (大興/大兴)73879457 nămNăm thứ 37, cải nguyên thành Bảo Lịch, sau đó (Không rõ thời điểm) vẫn dùng niên hiệu Đại Hưng[20]
Bảo Lịch (寶歷/宝历)774—?Không nhầm lẫn với niên hiệu Bảo Lịch của Đường Kính Tông[20]
Đại Hoa Dư (tại vị 793-794)
Trung Hưng (中興/中兴)7941 năm
Đại Tung Lân (tại vị 794-809)
Chính Lịch (正曆/正历)79580915 năm
Đại Nguyên Du (tại vị 809-812)
Vĩnh Đức (永德)8108123 năm
Đại Ngôn Nghĩa (tại vị 812-817)
Chu Tước (朱雀)8138175 năm
Đại Minh Trung (tại vị 817-818)
Thái Thủy (太始)8181 năm
Đại Nhân Tú (tại vị 818-830)
Kiến Hưng (建興/建兴)81983012 năm
Đại Di Chấn (tại vị 830-857)
Hàm Hòa (咸和)83185727 nămSau Đại Di Chấn, vương vị Bột Hải còn truyền được một vài đời nữa song không rõ về niên hiệu[1]:121

Đông Đan

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Da Luật Bội (tại vị 926-937)
Cam Lộ (甘露)92693611 năm

Định An Quốc

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Ô Huyền Minh
Nguyên Hưng (元興/元兴)976—?

Nam Chiếu

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Các La Phượng (tại vị 748-779)
Tán Phổ Chung (赞普钟)75276817 năm
Trường Thọ (長壽/长寿)76977911 năm[1]:123
Dị Mâu Tầm (tại vị 779-808)
Kiến Long (見龍/见龙)7807834 năm
Thượng Nguyên (上元)784—?
Nguyên Phong (元封)?—808
Tầm Các Khuyến (tại vị 808-809)
Ứng Đạo (應道/应道)8091 năm
Khuyến Long Thịnh (tại vị 809-816)
Long Hưng (龍興/龙兴)8108167 năm
Khuyến Lợi Thịnh (tại vị 816-823)
Toàn Nghĩa (全義/全义)8168194 năm
Đại Phong (大豐/大丰)8208234 năm
Khuyến Phong Hữu (tại vị 823—859)
Bảo Hòa (保和)82483916 nămhoặc Bảo Hiệp (保合)[1]:124
Thiên Khải (天啟/天启)84085920 năm
Thế Long (tại vị 859-877)
Kiến Cực (建極/建极)860—?hoặc Kiến Xu (建枢)[1]:125
Pháp Nghiêu (法堯/法尧)?—877
Niên hiệu Đại Phong Dân
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Long Thuấn (tại vị 877-897)
Trinh Minh (貞明/贞明)878—?
Thừa Trí (承智)
Đại Đồng (大同)?—888
Tha Da (嵯耶)8898979 năm
Thuấn Hóa Trinh (tại vị 897-902)
Trung Hưng (中興/中兴)8979026 năm
Niên hiệu Đại Trường Hòa
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Trịnh Mãi Tự (tại vị 902-909)
An Quốc (安國/安国)9039097 năm
Trịnh Nhân Mân (tại vị 909-926)
Thủy Nguyên (始元)910—?
Thiên Thụy Cảnh Tinh (天瑞景星)
An Hòa (安和)
Trinh Hựu (貞佑/贞祐
Sơ Lịch (初歷/初历)
Hiếu Trị (孝治)Thấy trong "Chính nhuận khảo" (正闰考) của Trầm Đức Phù
Trịnh Long Đản (tại vị 926-928)
Thiên Ứng (天應/天应)9271 năm
Niên hiệu Đại Thiên Hưng
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Triệu Thiện Chính (tại vị 928-929)
Tôn Thánh (尊聖/尊圣)9289292 năm
Niên hiệu Đại Nghĩa Ninh
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Dương Can Trinh (tại vị 929-937)
Hưng Thánh (興聖/兴圣)9301 năm
Đại Minh (大明)9319377 năm
Đỉnh Tân (鼎新)
Quang Thánh (光圣)hoặc Khắc Thánh (克圣)[1]:128

Đại Lý

Niên hiệu Đại Lý
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Đoàn Tư Bình (tại vị 937-944)
Văn Đức (文德)938—?
Thàn Vũ (神武)?—944Chỉ thấy trong "Chính nhuận khảo" (正闰考) của Trầm Đức Phù
Đoàn Tư Anh (tại vị 945)
Văn Kinh (文經/文经)9451 nămLý Triệu Lạc trong "Kỉ nguyên biên" ghi sai thành "Văn Kinh Vũ Lược", Văn Kinh Vũ Lược là thụy hiệu của Đoàn Tư Anh[1]:129
Đoàn Tư Lương (tại vị 946-951)
Chí Trì (至治)9469516 nămhoặc Trí Trị (致治), "Vân Nam chí lược" (云南志略) ghi nhầm thành Chủ Trị (主治)[1]:129
Đoàn Tư Thông (tại vị 952-968)
Minh Đức (明德)952—?
Quảng Đức (廣德/广德)?—967
Thuận Đức (顺德)9681 nămhoặc Thánh Đức (圣德)[1]:129
Đoàn Tố Thuận (tại vị 969-985)
Minh Chính (明政)96998517 nămhoặc Minh Chính (明正)[1]:129
Đoàn Tố Anh (tại vị 986-1009)
Quảng Minh (廣明/广明)986—?
Minh Ứng (明應/明应)
Minh Thống (明統/明统)
Minh Thánh (明聖/明圣)
Minh Đức (明德)
Minh Trị (明治)
Minh Pháp (明法)
Quảng Đức (廣德/广德)
Minh Vận (明運/明运)?—1009
Đoàn Tố Liêm (tại vị 1010-1022)
Minh Khải (明啟/明启)1010102213 nămhoặc Khải Minh Thiên Thánh (启明天圣)[1]:131
Càn Hưng (乾興/乾兴)Có ghi trong "Điền tại ký" (滇载记), có thể là nhầm lần với niên hiệu của Tống Chân Tông[21]
Đoàn Tố Long (tại vị 1023-1026)
Minh Thông (明通)102310264 nămLý Triệu Lạc trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) có ghi "Minh Thông Thiên Thánh" (明通天圣), Lý Gia Thụy nhận định "Thiên Thánh" là mĩ từ ca tụng.[21]
Đoàn Tố Chân (tại vị 1027-1041)
Chính trị (正治)1027104115 năm
Đoàn Tố Hưng (tại vị 1042-1044)
Thánh Minh (聖明圣明)1042—?
Thiên Minh (天明)?—1044
Đoàn Tư Liêm (tại vị 1045-1074)
Bảo An (保安)104510528 năm
Vũ An (正安)1053—?hoặc Chính An (政安)[1]:132
Vũ Đức (正德)hoặc Chính Đức (政德)[1]:132
Bảo Đức (保德)?—1074
Thái An (太安)Thấy trong "Vân Nam chí lược" (云南志略)
Minh Hầu (明侯)Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc
Đoàn Liêm Nghĩa (tại vị 1075-1080)
Thượng Đức (上德)10761 năm
Quảng An (廣安/广安)107710804 năm
Đoàn Thọ Huy (tại vị 1080-1081)
Thượng Minh (上明)10811 năm
Đoàn Chính Minh (tại vị 1081-1094)
Bảo Lập (保立)1082—?"Dã sử" của họ Hồ ghi là Bảo Định (保定). Lý Gia Thụy cho rằng là do nhầm lẫn với thụy hiệu[21]
Kiến An (建安)
Thiên Hựu (天祐/天祐)?—1094
Niên hiệu Đại Trung
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Cao Thăng Thái (tại vị 1094-1096)
Thượng Trị (上治)10951 năm
Niên hiệu Hậu Đại Lý
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Đoàn Chính Thuần (tại vị 1096-1108)
Thiên Thụ (天授)10961 năm
Khai Minh (開明/开明)109711026 nămhoặc Minh Khai (明开)[1]:133
Thiên Chính (天政)110311042 nămhoặc Thiên Chính (天正). "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc, "Điền tại ký" và các sách khác không có ghi Thiên Chính. Lý Sùng Trì theo "Dã sử" của họ Hồ, Thiên Chính nằm giữa Khai Minh và Văn An[1]:133
Văn An (文安)110511084 năm
Đoàn Chính Nghiêm (tại vị 1108-1147)
Nhật Tân (日新)11091 năm
Văn Trị (文治)1110—?"Điền tại ký" (滇载记) không ghi niên hiệu này. Lý Triệu Lạc trong "Kỉ nguyên biên" liệt vào sau "Quảng Vận". Lý Sùng Trí theo "Điền Vân lịch niên truyện" (滇云历年传) và "Dã sử" của họ Hồ, liệt vào giữa Nhật Tân và Vĩnh Gia[1]:134
Vĩnh Gia (永嘉)?—1128ghi sai thành Văn Gia (文嘉)[1]:134
Bảo Thiên (保天)1129—?hoặc Thiên Bảo (天保)[1]:134
Quảng Vận (廣運/广运)?—1147
Đoàn Chính Hưng (tại vị 1147-1171)
Vĩnh Trinh (永貞/永贞)11481 năm
Đại Bảo (大宝 (后理/大宝)114911557 nămhoặc Thiên Bảo (天宝)[1]:134
Long Hưng (龍興/龙兴)1155—?
Thịnh Minh (盛明)
Kiến Đức (建德)?—1171"Điền tại ký" không ghi niên hiệu này
Đoàn Trí Hưng (tại vị 1172-1200)
Lợi Trinh (利貞/利贞)117211754 năm
Thịnh Đức (盛德)117611805 năm
Gia Hội (嘉會/嘉会)118111844 năm
Nguyên Hanh (元亨)1185—?ghi sai thành Hanh Lợi (亨利)[1]:135
An Định (安定)?—1200
Hanh Thời (亨时)Lý Triệu Lạc trong "Kỉ nguyên biên" có ghi là sau An Định có niên hiệu "Hanh Thời", các thư tịch khác không có
Đoàn Trí Liêm (tại vị 1201-1204)
Phượng Lịch (鳳歷/凤历)1201—?
Nguyên Thọ (元壽/元寿)?—1204Niên hiệu này chỉ thấy trong "Vân Nam chí lược" (云南志略) "Dã sử" của họ Hồ và "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Đoàn Trí Tường (tại vị 1205-1238)
Thiên Khai (天開/天开)1205122521 năm
Thiên Phụ (天辅)1226—?Niên hiệu Thiên Phụ chỉ thấy trong "Vân Nam chí lược" và "Dã sử" của họ Hồ. Năm 1964, phát hiện "Nguyên Cố Triệu tướng phó bia mộ" có ghi "Thiên Phụ nguyên biên Bính Tuất chi hạ", tức năm 1226[1]:135—136
Nhân Thọ (仁壽/仁寿)?—1238
Đoàn Tường Hưng (tại vị 1239-1251)
Đạo Long (道隆)1239125113 năm
Đoàn Hưng Trí (tại vị 1251-1254)
Thiên Định (天定)125212543 năm
Lợi Chính (利正)
Hưng Chính (興正/兴正)
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Đại Lý
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Thuận Đức (顺德)Đoàn Tư Khoáng
(段思旷)
Thấy trong "Giáo tăng kỉ nguyên biên" (校增纪元编) của La Chấn Ngọc. Không rõ thời gian bắt đầu và kết thúc
Hưng Chính (興正/兴正)Cao Quan Âm Long
(高观音隆)
Chí Đức (至德)Cao Quan Âm Chính
(高观音政)
Đại Bản (大本)Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Chung Nguyên (钟元)Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Long Đức (隆德)Có đề ký "Long Đức thất niên" tại Thạch Bảo Sơn, Gia Cát tự trên Kim Sơn ở Tứ Xuyên có bức tượng ghi "Long Đức nguyên niên"[21]
Vĩnh Đạo (永道)"Đổng thị thạch khắc gia phổ" (董氏石刻家谱) tại Phượng Nghi quốc sư phủ có ký sự "Vĩnh Đạo tam niên"[21]